Kể từ tháng 10/2022, một số chính sách về BHXH, tiền lương, mức đóng bảo hiểm thất nghiệp có sự thay đổi so với thời điểm hiện tại. Vì vậy, các đơn vị cần lưu ý nắm vúng nội dung này để triển khai tại đơn vị mình.
Vì nhiều lý do mà người lao động khi nghỉ việc muốn rút BHXH 1 lần thay vì đóng tiếp để hưởng lương hưu. Sau đó Người lao động tiếp tục đi làm và tham gia BHXH sau đó lại muốn rút BHXH một lần lần 2. Vậy điều này có được phép không? Trong bài viết hôm nay Bảo hiểm xã hội điện tử EFY sẽ thông tin chi tiết đến bạn về việc Đã rút BHXH một lần, khi tham gia lại có rút tiếp được không?
Người lao động khi ký hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 1 tháng sẽ phải trích một phần tiền lương để đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) thông qua công ty nơi mình làm việc. Vậy nếu người lao động làm việc cùng lúc nhiều công ty thì phải đóng BHXH như thế nào?
Khi doanh nghiệp có biến động về nhân sự dẫn tới việc thay đổi thông tin đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) thì doanh nghiệp phải làm thủ tục báo tăng/giảm lao động với cơ quan BHXH. Tuy nhiên vẫn có nhiều doanh nghiệp chậm trễ trong việc thực hiện các thủ tục này. Vậy chậm báo tăng, giảm lao động thì doanh nghiệp có bị phạt không?
Hiện nay, tình trạng doanh nghiệp nợ bảo hiểm vẫn diễn ra khá phổ biến. Vì thế, cơ quan bảo hiểm xã hội (BHXH) cần thường xuyên tiến hành thanh tra để rà soát, xử phạt vi phạm. Vậy nợ bảo hiểm xã hội bao lâu thì bị thanh tra?
Thủ tướng có Quyết định 08/2022/QĐ-TTg ngày 28/3/2022 quy định về việc thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động. Theo đó, hai đối tượng sẽ được nhận hỗ trợ là NLĐ đang làm việc trong DN và NLĐ quay trở lại thị trường lao động với mức hỗ trợ là 500.000 đồng/người/tháng và 1.000.000 đồng/người/tháng.