Căn cứ vào Khoản 3 Điều 9 Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 và Khoản 1, Khoản 2 Điều 10 Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 hướng dẫn cụ thể cách tính mức bình quân thu nhập và tiền lương tháng đóng BHXH.
Khi NLĐ cùng 1 khoảng thời gian được khi nhận tham gia cả BHXH, BHYT, BHTN tại nhiều đơn vị được gọi là “Đóng trùng thời gian”. NLĐ và đơn vị thực hiện hồ sơ hoàn trả lại tiền như thế nào? Số tiền được nhận được là bao nhiêu?
Hiện nay thực hiện Công văn 464/BHXH-KHTC do BHXH TP. Hà Nội ban hành, các đơn vị đã triển khai nộp hồ sơ giải quyết BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN qua dịch vụ bưu chính. Khác với hồ sơ nộp điện tử và hồ sơ nộp trực tiếp lên cơ quan BHXH có phiếu hẹn còn hồ sơ nộp qua bưu chính sẽ không có phiếu hẹn nên nhiều đơn vị đang gặp vướng mắc hồ sơ của đơn vị nộp đã lên đến cơ quan BHXH chưa? Được xử lý chưa?
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 1 Nghị định 121/2018/NĐ-CP ban hành ngày 13/09/2018 nêu rõ: Với doanh nghiệp sử dụng dưới 10 lao động thì được miễn thủ tục gửi thang, bảng lương, định mức lao động cho cơ quan quản lý Nhà nước về lao động cấp huyện nơi đặt cơ sở sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
Cùng 1 khoảng thời gian, NLĐ vừa tham gia BHXH tự nguyện nhưng lại ký kết HĐLĐ và đóng BHXH bắt buộc tại đơn vị. Vậy thời gian NLĐ không thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện và đóng trùng thời gian có được cơ quan BHXH hoàn trả không? Cách tính như thế nào?
Một NLĐ sẽ chỉ có 1 mã số BHXH với 1 cuốn sổ BHXH duy nhất. Tuy nhiên, trong trong thực tế, vẫn có các trường hợp NLĐ có nhiều hơn một sổ. Nguyên nhân của tình trạng này có thể do quá trình đồng nhất dữ liệu BHXH trước đây giữa các tỉnh, TP vẫn chưa liên thông. Vậy nếu gặp phải tình huống này, NLĐ cần làm gì? Thủ tục gộp sổ BHXH cho người lao động thế nào?