Trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch kém nên các bé rất dễ mắc các bệnh về hô hấp hay viêm da, viêm phổi… Chính bởi vậy, việc trẻ sơ sinh được cấp bảo hiểm y tế (BHYT) miễn phí từ khi sinh ra sẽ giúp cho nhiều gia đình giảm bớt áp lực kinh tế chi cho việc khám chữa bệnh. Dưới đây là chi tiết thủ tục đăng ký cấp và mức hưởng BHYT cho trẻ sơ sinh.
Trong nhiều trường hợp khi đi khám chữa bệnh, người bệnh có tham gia BHYT xuất trình thẻ BHYT bị cơ sở khám chữa bệnh từ chối việc sử dụng BHYT đê thanh toán chi phí khám chữa bệnh này không nằm trong trường hợp khám chữa bệnh được hưởng BHYT. Vậy, người bệnh tham gia BHYT không được hưởng BHYT dù khám chữa bệnh đúng tuyến trong các trường hợp nào?
BHYT ra đời nhằm mục đích chăm sóc sức khỏe, khám và chữa bệnh của nhân dân. Người tham gia BHYT sẽ được chi trả một phần hoặc toàn bộ chi phí khám chữa bệnh. Về thắc mắc: Có giới hạn số lần khám chữa bệnh BHYT trong 01 tháng không? Mời bạn đọc tìm hiểu bài viết của EFY-eBHXH sau đây.
Do một số lý do người lao động phải nghỉ việc không lương, điều này sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động trong đó có có bảo hiểm y tế. Vậy, trong trường hợp người lao động nghỉ việc không lương có được hưởng BHYT không?
Bộ Y tế đã ra Công văn số 931/BYT-BH ngày 28/2/2022 gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc các Bộ, ngành về việc khám chữa bệnh BHYT sử dụng căn cước công dân (CCCD) gắn chip. Có thể thấy, đây là một trong những thay đổi mang lại nhiều tiện ích, nếu được triển khai đồng bộ dữ liệu thông tin BHYT, người bệnh sẽ không cần phải mang nhiều giấy tờ, thủ tục.
Sau khi khỏi Covid 19, nhiều trường hợp bệnh nhân gặp phải những biến chứng của căn bệnh gây ảnh hưởng tới cuộc sống. Những triệu chứng hậu Covid có thể kéo dài từ 1 đến 2 tháng và gây những tác động xấu đến cơ thể. Khi ấy, F0 cần đến sự hỗ trợ của BHYT để thanh toán các khoản viện phí. Vậy khám chữa bệnh hậu Covid 19 có được hưởng BHYT không?