Do một số lý do người lao động phải nghỉ việc không lương, điều này sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động trong đó có có bảo hiểm y tế. Vậy, trong trường hợp người lao động nghỉ việc không lương có được hưởng BHYT không?
Bộ Y tế đã ra Công văn số 931/BYT-BH ngày 28/2/2022 gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc các Bộ, ngành về việc khám chữa bệnh BHYT sử dụng căn cước công dân (CCCD) gắn chip. Có thể thấy, đây là một trong những thay đổi mang lại nhiều tiện ích, nếu được triển khai đồng bộ dữ liệu thông tin BHYT, người bệnh sẽ không cần phải mang nhiều giấy tờ, thủ tục.
Sau khi khỏi Covid 19, nhiều trường hợp bệnh nhân gặp phải những biến chứng của căn bệnh gây ảnh hưởng tới cuộc sống. Những triệu chứng hậu Covid có thể kéo dài từ 1 đến 2 tháng và gây những tác động xấu đến cơ thể. Khi ấy, F0 cần đến sự hỗ trợ của BHYT để thanh toán các khoản viện phí. Vậy khám chữa bệnh hậu Covid 19 có được hưởng BHYT không?
Bộ Y tế vừa ban hành Công văn số 1608/BYT-KH-TC về việc thực hiện thanh toán chi phí khám chữa bệnh (KCB) BHYT khi người bệnh sử dụng dịch vụ theo yêu cầu. Vậy theo quy định thì việc Khám, mổ dịch vụ theo yêu cầu có được thanh toán bảo hiểm y tế không? Sinh mổ có được thanh toán bảo hiểm y tế không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp vấn đề này.
Với những người tham gia BHYT 5 năm liên tục sẽ được hưởng thêm một số quyền lợi đặc khi đi khám chữa bệnh BHYT. Vậy thời hạn đủ 5 năm liên tục bhyt có ý nghĩa gì? Cách tính thời điểm đủ 5 năm liên tục bhyt là như thế nào? Quyền lợi khi người dân tham gia BHYT 5 năm liên tục là gì?
Xét nghiệm máu là căn cứ quan trọng để tìm ra nguyên nhân gây bệnh hay loại bệnh lý mà người bệnh đang mắc phải. Vậy danh mục xét nghiệm bảo hiểm y tế chi trả? Xét nghiệm máu có được hưởng bảo hiểm y tế không?