Xạ trị là phương pháp điều trị hiệu quả và mang đến hy vọng cho nhiều bệnh nhân ung thư. Tuy nhiên, chi phí xạ trị thường đắt đỏ và khiến nhiều gia đình băn khoăn. Vậy, chi phí xạ trị ung thư có được bảo hiểm y tế chi trả không? Cùng eBHXH tìm hiểu chi tiết trong bài chia sẻ dưới đây nhé.
Chuyển tuyến BHYT là hoạt động được thực hiện khi bệnh nhân có yêu cầu hoặc có lý do chuyên môn chính đáng. Người bệnh có thể nhận mức hưởng BHYT tối đa nhưng khi đi khám bệnh, chữa bệnh đúng tuyến. Vậy, thủ tục chuyển tuyến BHYT được thực hiện như thế nào? Cùng EFY-eBHXH tìm hiểu trong bài chia sẻ dưới đây nhé.
Phẫu thuật là phương pháp điều trị bệnh tốn nhiều chi phí nên nếu được BHYT chi trả sẽ giúp giảm bớt gánh nặng kinh tế cho người bệnh. Tuy nhiên, không phải tất cả các thủ thuật tại bệnh viện đều được bảo hiểm y tế chi trả. Vậy, khi phẫu thuật có được hưởng bảo hiểm y tế không? Cùng eBHXH tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Khi tham gia BHYT theo hộ gia đình, các thành viên trong gia đình tham gia tiếp theo sẽ được giảm số tiền phải đóng. Vậy thì đối tượng nào được tham gia BHYT hộ gia đình? Mức hưởng và mức đóng bảo hiểm y tế hộ gia đình từ 01/07/2024 là bao nhiêu?
Trong lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế (BHYT) toàn dân, nhóm đối tượng học sinh, sinh viên (HSSV) được đặc biệt quan tâm và được lựa chọn là nhóm đối tượng cần được bao phủ BHYT. Chính vì vậy, nhóm đối tượng HSSV khi tham gia BHXH sẽ được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng. Vậy mức đóng bảo hiểm y tế (BHYT) học sinh, sinh viên (HSSV) là bao nhiêu? Thời gian đóng và phương thức đóng BHYT học sinh sinh viên như thế nào?
Trong trường hợp thông tin trên sổ BHXH, thẻ BHYT của người lao động bị sai hoặc người lao động bị mất sổ BHXH, thẻ BHYT thì có thể thực hiện việc dổi, cáp lại, điều chỉnh thông tin trên sổ BHXH, thẻ BHYT. Theo Quyết định 222/QĐ-BHXH có hướng dẫn thủ tục đổi, cấp lại, điều chỉnh thông tin trên sổ BHXH, thẻ BHYT.