Đối với những người đóng bảo hiểm xã hội, khi về già sẽ có có khoản lương hưu và trợ cấp để trang trải chi phí cuộc sống. Tuy nhiên, với những người cao tuổi không có lương hưu thì có khoản trợ cấp nào không? Chế đọ cho người già không có lương hưu được quy định như thế nào?
Người lao động tự do tham gia BHXH tự nguyện khi đủ các điều kiện về độ tuổi, số năm đóng BHXH cũng có thể được hưởng lương hưu theo quy định. Vậy cách tính lương hưu đối với người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện như thế nào? Hồ sơ bao gồm những gì?
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội 2014, đối với trường hợp nghỉ hưu trước tuổi sẽ bị trừ tỉ lệ hưởng lương hưu. Tuy nhiên, trong một số trường hợp người lao động vẫn có thể nhận được lương hưu tối đa mà không bị trừ tỉ lệ hưởng lương hưu khi về hưu trước tuổi.
Hiện nay, tại các đơn vị nhà nước, nhiều cán bộ, công chức, viên chức…bị tinh giảm biên chế dẫn đến việc về hưu trước tuổi. Vậy người lao động khi về hưu trước tuổi trong trường hợp bị tinh giảm biên chế có bị giảm trừ mức hưởng và quyền lợi về lương hưu hay không? Cùng theo dõi bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp vấn đề này.
Khi đã đủ điều kiện nghỉ hưu, thay vì ở nhà, nhiều lao động đã lựa chọn tiếp tục làm việc để có thêm một khoản thu nhập để trang trải cuộc sống cùng với khoản lương hưu từ quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH). Điều này có được phép không? Người đã nghỉ hưu có được tiếp tục ký hợp đồng lao động không? Quyền lợi khi người nghỉ hưu đi làm lại?
Với mong muốn khi về già có thể nhận mức lương hưu cao hơn, nhiều người lao động có nguyện vọng được đóng thêm tiền bảo hiểm xã hội hằng tháng ở mức cao hơn. Vậy việc này có được phép không? Bài viết dưới đây sẽ thông tin chi tiết việc người lao động (NLĐ) có thể đóng thêm tiền BHXH để được hưởng lương hưu cao hơn không?